Quay trở lại danh sách
Thông tin luận án tiến sĩ
Luận án của nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Đà
1. Tên đề luận án tiến sĩ: “Phát triển ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử hướng về xuất khẩu của thành phố Đà Nẵng”
2. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
3. Họ tên NCS: Nguyễn Tiến Đà
Mã NCS: 16BD0410007
4. Mã số: 934.04.10
2. Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
3. Họ tên NCS: Nguyễn Tiến Đà
Mã NCS: 16BD0410007
4. Mã số: 934.04.10
5. Họ tên người hướng dẫn NCS:
Hướng dẫn 1: PGS. TS Nguyễn Văn Minh
Hướng dẫn 2: TS. Lưu Đức Hải
Hướng dẫn 1: PGS. TS Nguyễn Văn Minh
Hướng dẫn 2: TS. Lưu Đức Hải
6. Những đóng góp mới của luận án:
– Những đóng góp mới về học thuật, lý luận:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ vấn đề lý luận về phát triển ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử hướng về xuất khẩu (ngành CNSXSPĐT hướng về XK) tại một thành phố, trong đó tập trung lý giải các khái niệm cơ bản về phát triển ngành (tiếp cận theo phân ngành của ngành công nghiệp điện tử – CNĐT) theo định hướng công nghiệp hóa hướng về XK (CNH hướng về XK); các đặc điểm của sản phẩm điện tử XK (SPĐT XK), đặc điểm ngành CNSXSPĐT hướng về XK; các xu hướng, yêu cầu, điều kiện về phát triển ngành.
Thứ hai, luận án xác định được hệ thống nội dung 03 nhóm chính sách cơ bản với 9 tiểu nội dung chính sách phát triển ngành gồm: 1> Nhóm chính sách phát triển khu vực SX, chế tạo (gồm các chính sách: cơ cấu SPĐT SX và XK; mô hình SX; khoa học, công nghệ (KHCN); nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC); công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các yếu tố cộng sinh cho ngành); 2> Nhóm chính sách phát triển quy mô SX ngành (gồm chính sách về phát triển: quy mô vốn SX; diện tích SX ở khu công nghiệp, cụm công nghiệp); 3> Nhóm chính sách hướng về XK (gồm chính sách: nâng cao năng lực cạnh tranh cho SPĐT XK; phát triển thị trường và đẩy mạnh XK SPĐT) cùng với hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển ngành của thành phố theo 03 nhóm chính sách (chiều rộng, chiều sâu); chỉ ra các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến phát triển ngành.
Thứ ba, luận án đã trình bày kinh nghiệm phát triển ngành của một số thành phố tương đồng trong và ngoài nước theo một số nội dung và tiêu chí khác nhau, qua đó rút ra một số bài học có thể tham khảo, lưu ý vận dụng cho thành phố Đà Nẵng (TPĐN).
– Những kết luận mới về đánh giá thực tiễn:
Thứ nhất, luận án đã khái quát vai trò, vị trí, lợi thế so sánh và bất lợi của TPĐN đối với phát triển ngành CNSXSPĐT hướng về XK. Phân tích, đánh giá kết quả thực trạng về phát triển ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN và thực trạng phát triển các chính sách về ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN giai đoạn 2013-2018.
Thứ hai, rút ra đánh giá về mặt đạt được, hạn chế cơ bản và chỉ ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan (trong đó các nguyên nhân chủ quan về phía chính quyền thành phố và các chủ thể thực hiện chính sách là cơ bản).
– Những đề xuất mới về chính sách, giải pháp:
Thứ nhất, luận án đã tổng hợp tình hình, xu hướng mới và nhu cầu tiêu thụ SPĐT của một số quốc gia, nhận định về những thuận lợi, cơ hội, khó khăn, thách thức đối với ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN đến 2025 và các năm tiếp theo.
Thứ hai, luận án đã xác định quan điểm định hướng, mục tiêu phát triển ngành; đề xuất một số giải pháp (ngoài nhóm giải pháp về hoạch định, xây dựng chính sách cho phát triển ngành, tập trung vào 03 nhóm giải pháp chính) căn cứ vào cơ sở lý luận, thực tiễn, phát huy những kết quả đạt được, phát huy tối đa các nguồn lực (nội sinh, ngoại sinh) khắc phục khó khăn, hạn chế; tranh thủ thuận lợi, tận dụng các cơ hội, đúc kết các bài học cần phát huy, rút kinh nghiệm và phòng tránh các nguy cơ để xây dựng các chính sách, giải pháp một cách khoa học, hợp lý nhằm phát triển ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN đến 2025 và những năm tiếp theo.
Toàn văn luận án
– Những đóng góp mới về học thuật, lý luận:
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ vấn đề lý luận về phát triển ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử hướng về xuất khẩu (ngành CNSXSPĐT hướng về XK) tại một thành phố, trong đó tập trung lý giải các khái niệm cơ bản về phát triển ngành (tiếp cận theo phân ngành của ngành công nghiệp điện tử – CNĐT) theo định hướng công nghiệp hóa hướng về XK (CNH hướng về XK); các đặc điểm của sản phẩm điện tử XK (SPĐT XK), đặc điểm ngành CNSXSPĐT hướng về XK; các xu hướng, yêu cầu, điều kiện về phát triển ngành.
Thứ hai, luận án xác định được hệ thống nội dung 03 nhóm chính sách cơ bản với 9 tiểu nội dung chính sách phát triển ngành gồm: 1> Nhóm chính sách phát triển khu vực SX, chế tạo (gồm các chính sách: cơ cấu SPĐT SX và XK; mô hình SX; khoa học, công nghệ (KHCN); nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC); công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và các yếu tố cộng sinh cho ngành); 2> Nhóm chính sách phát triển quy mô SX ngành (gồm chính sách về phát triển: quy mô vốn SX; diện tích SX ở khu công nghiệp, cụm công nghiệp); 3> Nhóm chính sách hướng về XK (gồm chính sách: nâng cao năng lực cạnh tranh cho SPĐT XK; phát triển thị trường và đẩy mạnh XK SPĐT) cùng với hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển ngành của thành phố theo 03 nhóm chính sách (chiều rộng, chiều sâu); chỉ ra các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến phát triển ngành.
Thứ ba, luận án đã trình bày kinh nghiệm phát triển ngành của một số thành phố tương đồng trong và ngoài nước theo một số nội dung và tiêu chí khác nhau, qua đó rút ra một số bài học có thể tham khảo, lưu ý vận dụng cho thành phố Đà Nẵng (TPĐN).
– Những kết luận mới về đánh giá thực tiễn:
Thứ nhất, luận án đã khái quát vai trò, vị trí, lợi thế so sánh và bất lợi của TPĐN đối với phát triển ngành CNSXSPĐT hướng về XK. Phân tích, đánh giá kết quả thực trạng về phát triển ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN và thực trạng phát triển các chính sách về ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN giai đoạn 2013-2018.
Thứ hai, rút ra đánh giá về mặt đạt được, hạn chế cơ bản và chỉ ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan (trong đó các nguyên nhân chủ quan về phía chính quyền thành phố và các chủ thể thực hiện chính sách là cơ bản).
– Những đề xuất mới về chính sách, giải pháp:
Thứ nhất, luận án đã tổng hợp tình hình, xu hướng mới và nhu cầu tiêu thụ SPĐT của một số quốc gia, nhận định về những thuận lợi, cơ hội, khó khăn, thách thức đối với ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN đến 2025 và các năm tiếp theo.
Thứ hai, luận án đã xác định quan điểm định hướng, mục tiêu phát triển ngành; đề xuất một số giải pháp (ngoài nhóm giải pháp về hoạch định, xây dựng chính sách cho phát triển ngành, tập trung vào 03 nhóm giải pháp chính) căn cứ vào cơ sở lý luận, thực tiễn, phát huy những kết quả đạt được, phát huy tối đa các nguồn lực (nội sinh, ngoại sinh) khắc phục khó khăn, hạn chế; tranh thủ thuận lợi, tận dụng các cơ hội, đúc kết các bài học cần phát huy, rút kinh nghiệm và phòng tránh các nguy cơ để xây dựng các chính sách, giải pháp một cách khoa học, hợp lý nhằm phát triển ngành CNSXSPĐT hướng về XK của TPĐN đến 2025 và những năm tiếp theo.
Toàn văn luận án